Những câu hỏi liên quan
phan tuấn anh
Xem chi tiết
hiền nguyễn
Xem chi tiết
phantuananh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
6 tháng 7 2016 lúc 21:28

A B C D O

Ta có : \(\begin{cases}AC\perp BD\\BC=CD\end{cases}\)=> AC là đường trung trực của BD

\(\Rightarrow AB=AD\) mà AB không đổi (gt) => AD không đổi mà A cố định

=> D di chuyển trên đường tròn tâm A , bán kính AD

Bình luận (0)
Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
Le Minh Hieu
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
24 tháng 8 2019 lúc 18:12

Do C là trung điểm của BD => \(AC\perp BD\) ( AC trùng với đường kính đường tròn ( O ; R ) đi qua C ) 

\(\Delta ABD\) có AC vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến => \(\Delta ABD\) cân tại A 

=> AB = AD (không đổi) hay với C di động trên đường tròn ( O ; R ) thì AD không đổi => D di động trên đường tròn ( A ; 2R ) 

Bình luận (0)
you know
Xem chi tiết
13579
Xem chi tiết
Thư Phan
23 tháng 12 2021 lúc 18:56

sao cho AB gì nữa?

Bình luận (0)
Hạnh Phạm
23 tháng 12 2021 lúc 19:05

Đề thiếu

Bình luận (0)
Ngô Tú Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2023 lúc 21:13

a: Xét tứ giác BFEC có góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC là tứ giác nội tiếp

b: góc AKH=1/2*sđ cung AB

góc AHK=góc BHD=góc BCE=1/2*sđ cung AB

=>góc AKH=góc AHK

=>ΔAHK cân tại A

Bình luận (0)
Phan Tiến Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh loan
Xem chi tiết